Ripple là gì? Nếu từng tìm hiểu về loại tiền điện tử có giá trị vốn hóa theo trên thị trường, bạn có lẽ không còn xa lạ với Ripple (XRP). Trong suốt nửa đầu năm 2021 vừa qua, XRP thường xuyên nằm trong top 5 đồng coin quyền lực nhất thị trường Crypto.
Mặc dù phải vướng vào vụ kiện với Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ (SEC) nhưng XRP vẫn khẳng định vị thế vững chắc vị thế một đồng tiền điện tử hàng đầu. Trong chia sẻ kiến thức về hôm nay, Coindientu.com sẽ giúp bạn hiểu rõ Ripple là gì? Và vì sao XRP lại đang là một đồng những đồng tiền kỹ thuật số thích hợp để đầu tư nhất hiện.
Ripple là gì?
Ripple là gì? – Tiền điện tử Ripple có mã giao dịch là XRP. Đồng coin này sự phát triển bởi công ty Ripple Labs. Sự ra đời của XRP nhằm hỗ trợ nhu cầu thanh toán, trao đổi tài sản nhanh gọn. Hệ thống chuyển tiền của Ripple gần tương tự như ngân hàng tập trung nhưng có tính phân quyền hơn đôi chút.
Cách thức khai thác của đồng RXP ít phức tạp hơn so với Bitcoin. Nguồn cung của đồng tiền này tương ứng với 100 tỷ RXP. Đã Ripple khai thác từ trước và lần lượt các thành ra thị trường.
Sau phần định nghĩa trên đây, định nghĩa Ripple là gì chắc chắn đã phần nào được Coindientu làm rõ. Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ cùng đi sâu phân tích lịch sử ra đời của Ripple.
Lịch sử ra đời của Ripple
Để hiểu một cách cặn kẽ Ripple là gì, mọi người cần nắm rõ lịch sử hình thành của nền tảng đứng sau đồng tiền điện này.
Tiền thân của nền tảng Ripple ngày nay chính là RipplePay, một nền tảng chuyển tiền được tạo ra bởi Ryan Fugger vào hồi năm 2004. Để có thể hoàn thiện như hiện nay, Ripple đã phải trải qua một hành trình dài để tự hoàn thiện, thích ứng với thị trường tài chính trong kỷ nguyên mới.
Sự hoàn thiện của Ripple của sự góp công rất lớn của Jed McCaleb, Arthur Britto và David Schwartz. Địa chỉ sư này đã nhìn thấy rõ tiềm năng của Bitcoin ngay từ khi nó mới ra mắt vào năm 2009. Sau đó vào năm 2012, họ chính thức cho ra mắt sổ cái RXP.
Trong đó, McCaleb sau 2 năm gắn bó với Ripple đã chia tay với dự án vào năm 2014. Sau đó, ông tham gia vào đội ngũ đồng sáng lập mạng Stellar (XML). Trong khi đó, giám đốc điều hành trước đây Chris Larsen cũng là chủ tịch của Ripple. Tuy nhiên không lâu sau đó vào năm 2016, Larsen thông báo sẽ từ bỏ vị trí đang nắm. Người kế nhiệm vị trí giám đốc điều hành của Larsen là Brad Garlinghouse.
Mặc dù trải qua nhiều thay đổi trong đội ngũ nhân sự lãnh đạo nhưng Ripple vẫn duy trì mức tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2018, lần đầu tiên XRP các mức giá 3 USD mỗi coin. Đang đói là chỉ 1 năm trước đó, giá trị mỗi XRP thậm chí chưa nổi 0.05 USD.
Bước sang năm 2019, dự án Ripple đã được bộ thu những khoản vốn tương đương 200 triệu USD từ nhà tài trợ Series C. Tuy nhiên vào cuối năm 2020, Ripple lại vướng vào vụ kiện tụng với SEC. Theo đó, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch đã gửi đơn khiếu nại về việc Ripple tiến hành bán XRP cho các nhà đầu tư Mỹ và công chúa trên toàn cầu như một tài khoản đầu tư chứng khoán nhưng chưa hề đăng ký với cơ quan này. Số tiền mà Ripple thu về sau đợt chào bán XRP này là 1.3 tỷ USD.
Vụ kiện giữa Ripple và SEC đến nay vẫn chưa có hồi kết. Tuy nhiên lợi thế đang tạm nghiêng về phía Ripple. Bởi SEC dù là bên đi kiện nhưng chưa hề đưa ra được bằng chứng cụ thể Ripple đã phạm luật như thế nào.
Lĩnh vực hoạt động chính của Ripple
Ripple là gì? Hiện nay, các ngân hàng vẫn phải dựa vào Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) xử lý giao dịch quốc tế. Hiệu quả của cách luân chuyển tiền tệ này không có gì đáng bàn cãi. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là chi phí người dùng phải trả vẫn còn khá cao.
Sự ra đời Ripple đã tạo ra một hệ thống luân chuyển tiền tệ trực tiếp xử lý hơi lập tức theo thời gian thực. Với mức chi phí rẻ hơn nhiều so với hình thức chuyển tiền truyền thống. Không chỉ hỗ trợ giao dịch tiền điện tử, Ripple còn cho phép người dùng giao dịch với bất kỳ loại hình tài sản nào khác. Ví dụ như tiền pháp định, vàng,.
Ripple đã đưa ra khái niệm mới về Internet of Value. Với ý tưởng này, Ripple tin rằng mọi người đều có thể chuyển tiền và thông tin với tốc độ ngang nhau. Hãy có thể tưởng tượng rằng tốc độ chuyển tiền quốc thông qua Ripple sẽ tương tự như bạn gửi 1 đoạn tin nhắn đến một người bạn ở đầu bên kia Trái Đất qua Facebook.
Ngay từ khi thành lập đến nay, công ty Ripple luôn tập trung vào việc đẩy mạnh ứng dụng phương thức thanh toán mới. Đội ngũ phát triển dự án đã sớm nhận ra nhược điểm của cách thức chuyển tiền truyền thống.
Các thành phần chính trong hệ thống của Ripple
Mạng lưới của Ripple được cấu thành từ nhiều bộ phận quan trọng. Bao gồm RippleNet, blockchain Ripple, RippleX, xRapid, xCurrent, xVia. Bạn cần ghi nhớ đặc điểm quan trọng này khi tìm hiểu phân tích Ripple là gì.
RippleNet
RippleNet cung cấp đến người dùng tính năng thanh khoản theo yêu cầu, đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch chuyển tiền.
Ví dụ: Khi bạn muốn gửi USD đến một người bạn sinh sống tại Úc người bạn đó lại không muốn nhận USD. Lúc này bạn có thể sử dụng đến XRP, khi gửi XRP đến Úc thì người bạn đó sẽ nhận được đô la Úc với giá trị tương ứng.
Thay thế XRP cho giao dịch bằng tiền pháp định thông thường đã đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tiền tệ. Chức năng tăng thanh khoản tạo yêu cầu của RippleNet góp phần đơn giản hóa giao dịch khi bên gửi và bên nhận sử dụng 2 loại tiền tệ khác nhau.
Blockchain XRP
Sổ cái kỹ thuật blockchain của XRP không ứng thuật toán Proof of Work hay Proof of Stake. Thay vào đó, blockchain này lại sử dụng giao thức đồng thuận XRP khi xác định số dư tài khoản và xác minh giao dịch.
Blockchain XRP được vận hành bởi nhóm người tham gia độc lập. Mỗi giao dịch chỉ có thể thực hiện thành công khi có sự đồng thuận giữa những người xác nhận độc lập với nhau. Thông thường phải để một giao dịch được xử lý thì phải mất từ 3 đến 5 giây. So với thời gian tạo khối đến 10 phút thì tốc độ này đã rút ngắn hơn nhiều.
RippleX
RippleX thiết kế tương tự như một nền tảng chào hàng những giải pháp có sẵn trên blockchain. Dựa vào đây, các bên liên quan đều có thể tham khảo, sử dụng. RippleX là giải pháp an toàn và đơn giản khi khách hàng có nhu cầu lựa chọn loại giao dịch mà Ripple cung cấp.
XRP Ledger
XRP Ledger mang tính chất của một nền kinh tế phi tập trung. Vai trò chính của nó không chỉ là lưu trữ thông tin mà còn cung cấp đa dạng dịch vụ luân chuyển các cặp tiền tệ.
Về cơ bản, XRP Ledger giống như một cuốn số kế toán phân tán với mã nguồn mở, hỗ trợ mọi giao dịch tài chính tức thì theo thời gian thực. Những giao dịch này được xác minh bởi chính cộng đồng người tham gia vào hệ thống theo giao thức đồng thuận XRP.
Hệ thống các node hoạt động 24/24 sẽ trực tiếp quản lý XRP Ledger, mọi hoạt động đối chiếu đều thực hiện bởi node xác thực. Tất mọi người đều có thể thử sức thiết lập và vận hành một node trên mạng lưới của Ripple.
Ripple luôn khuyến khích mọi thành viên cùng tham gia đóng góp, hoàn thiện hệ thống. Ngay khi công ty quản lý dự án Ripple ngừng hoạt động, XRP Ledger vẫn hoàn toàn đủ sức tự duy trì hoạt động.
xCurrent
xCurrent là tiện ích thanh toán tức thời, quản lý hoạt động chuyển tiền xuyên quốc gia với những thành viên trực thuộc RippleNet. xCurrent được triển khai trên Interledger Protocol thay vì XRP Ledger. Mỗi xCurrent luôn bao gồm 4 thành phần chính. Bao gồm Messenger, Validator, ILP Ledger và FX Ticker.
- Messenger: Kết nối giao dịch ngang hàng của mọi tổ chức trực thuộc RippleNet. Mọi thông tin trao đổi liên quan đến rủi ro, giá cả, phí giao dịch, chi tiết giao dịch đều cập nhật trên Messenger.
- Validator: Có nhiệm vụ đối chiếu, xác minh giao dịch. Bên cạnh đó, Validator còn có nhiệm vụ phối hợp chuyển tiền thông qua Interledger. Một số tổ chức tài chính có quyền lựa chọn trực tiếp khởi chạy Validator hoặc thuê Validator của một bên khác.
- ILP Ledger: Làm nhiệm vụ theo dõi quản lý tài khoản của các bên tham gia giao dịch.
- FX Ticker: Thực thi công việc xác định tỷ giá hối đoái cho từng bên tham gia giao dịch.
xVia
Hỗ trợ ngân hàng và các tổ chức tài chính cùng tương tác trong cùng một thời gian. Nhờ vậy, ngân hàng hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính không phải phụ thuộc vào nhiều mạng thanh toán.
Với xVia, ngân hàng dễ dàng tạo thanh khoản nhờ vào đối tác cùng liên kết với RippleNet. Giao dịch có thể gắn hóa đơn hoặc thông tin liên quan.
So sánh Ripple và Bitcoin
Cho đến hiện tại vẫn chưa có đồng coin vượt mặt được Bitcoin, ngay cả Ripple cũng vậy. Tuy nhiên nếu đã biết rõ Ripple là gì, bạn hẳn thấy rằng đồng coin này đã khắc phục hầu hết nhược điểm còn tồn tại ở Bitcoin. Vậy giữa Bitcoin và Ripple có gì khác nhau?
Hạng mục so sánh | Ripple (XRP) | Bitcoin (BTC) |
Nguồn tối đa | 100 tỷ XRP | 21 Triệu BTC |
Thuật toán áp dụng | Proof of Work | Giao thức XRP |
Cách thức khai thác | Tất cả XRP đã khai thác từ trước | Thợ đào khai thác với sự hỗ trợ của phần cứng để giải các phương trình toán |
Đội ngũ điều hành | Công ty Ripple Labs đứng sau dự án Ripple | Toàn bộ cộng đồng người dùng đều quyền biểu quyết, điều hành |
Mục tiêu phát triển | Trở thành hệ thống thanh toán, luân chuyển tiền tệ của toàn cầu | Trở thành phương tiện thanh toán chung |
So sánh điểm khác biệt giữa Ripple và Bitcoin
Theo như phần so sánh trên, hướng đi của Bitcoin và Ripple không hề giống nhau. Vậy nên, 2 đồng coin này không hề cạnh tranh với nhau. Bởi một bên hướng đến trở thành hệ thống luân chuyển tiền tệ cho toàn cầu, còn bên kia lại hướng đến mục tiêu trở thành phương tiện thanh toán chung.
Điểm giống nhau của Bitcoin và Ripple là cả 2 đều đã ấn định nguồn cung từ trước. Thế nên, khả năng xảy lạm phát với 2 đồng coin này là không nhiều.
Ứng dụng của đồng Ripple (XRP) vào đời sống
Ripple là gì? – Ripple đang đi trên con đường hướng đến mục tiêu trở thành hệ thống thanh toán chung cho toàn cầu. Hệ thống này đã giải quyết triệt để nhược điểm về thời gian luân chuyển, phí giao dịch cao ở hình thức chuyển tiền liên ngân hàng truyền thống.
XRP giữ vai trò như một phương tiện thanh toán chung, hỗ trợ quá trình chuyển tiền diễn ra nhanh gọn hơn. Nó giúp cho việc chuyển tiền giữa các quốc gia luôn liền mạch. XRP không hề đối trọng với hệ thống ngân hàng truyền thống. Mà thay vào đó, Ripple và XRP sẽ làm nhiệm vụ hỗ trợ, phát song hành cùng ngành ngân hàng.
Thời điểm này có nên đầu tư vào Ripple?
Ripple đã mở ra một hướng đi mới cho thanh toán cầu. Theo dự đoán của giới chuyên gia, tiền điện tử XRP trong tương lai hoàn toàn đủ sức thay phương thức thanh toán toàn cầu. Hiện nay, vẫn chưa có dự án tiền điện tử nào đạt được sự đồng thuận lớn từ phía ngân hàng như XRP.
Cụ thể trên tổng số hơn 12.000 ngân hàng hoạt động trên toàn cầu thì đã có trên 1.000 ngân hàng chấp giao thức của Ripple. Số lượng lớn ngân hàng còn lại vẫn áp dụng giao thức SWIFT truyền thống. Tuy nhiên, con số 1.000 tổ chức tài chính chấp nhận Ripple đã là mơ ước của bất kỳ dự án tiền điện tử nào khác.
Nếu muốn thắng thì SWIFT, Ripple đẩy mạnh ứng công nghệ lưu trữ blockchain để chia sẻ thông tin giữa tất các ngân hàng trên toàn cầu với nhau. Công nghệ sổ cái mới mà Ripple đang nghiên cứu sẽ rút ngắn thời gian xử giao dịch hơn hiện tại rất nhiều.
Viễn cảnh XRP trở thành đồng tiền trung gian luân chuyển giá rẻ, ứng rộng rãi trên khắp thế giới không có gì quá xa vời.
Trong hơn một năm qua, mặc dù vướng phải vụ kiện với SEC nhưng tốc tăng trưởng của XRP vẫn vô cùng ổn định. Mã tiền điện tử này thường xuyên góp mặt trong top 5 đồng coin có mức vốn hóa lớn nhất. Từng là thời điểm, XRP chỉ xếp sau mỗi Bitcoin và Ethereum trên bảng xếp hạng vốn hóa.
Danh sách đối tác của Ripple chắc chắn khiến giới đầu tư phải choáng ngợp trước hàng loạt “ông lớn” như Google, AME Cloud Ventures, Anderssen,.. Số vốn được bổ sung vào mạng lưới của Ripple tính đến nay đã lên tới cả trăm triệu USD.
So với việc đầu tư vào đồng coin có giá trị lớn như Bitcoin, nhiều trader và holder lại hứng thú với RXP hơn. Tổng nguồn cung 100 tỷ RXP khiến đồng coin này khó có khả năng đạt giá trị cao như Bitcoin. Thế nhưng bù lại, XRP lại được hỗ trợ bởi nền tảng Ripple vô cùng tiềm năng.
Khi ngày nhiều ngân hàng chấp sử dụng nền tảng Ripple, đồng RXP chắc chắn sẽ phổ biến hơn hiện tại. Giá trị của đồng tiền này tăng cao hơn hiện tại hoàn toàn không có gì quá bất ngờ.
Đánh giá ưu và nhược điểm của Ripple
Nếu đã phần nào nắm rõ bản chất Ripple là gì, bạn có lẽ đã nhận ra ưu và nhược điểm đồng XRP cùng với nền tảng Ripple.
Ưu điểm
- Thời gian xử lý giao dịch cực nhanh khi chỉ từ giây.
- Phí giao dịch siêu hấp dẫn, 0.00001 USD / giao dịch.
- Giao dịch XRP được xử lý theo cơ chế ngang hàng không cần thông qua bên trung gian.
- Tổng nguồn cung 100 tỷ XRP và đã được đúc ngay từ đầu nên sẽ không xảy ra lạm phát.
- Có cơ hội trở thành đồng tiền trung gian phổ biến nhất toàn cầu, hỗ trợ luân chuyển tiền pháp định theo hướng linh hoạt.
- Ripple là tổ chức tài chính chuyên nghiệp chứ không chỉ đơn thuần là một nhóm phát triển công nghệ blockchain.
Nhược điểm
Tuy rằng sở hữu nhiều ưu điểm nhưng XRP lại công được lòng cộng đồng người dùng cho lắm. Bởi phía công ty Ripple Labs là bên nắm giữ 61% tổng lượng XRP. Như vậy, tiếng nói của cộng đồng người dùng trong mọi biểu quyết chỉ có sức nặng 39%.
Việc công ty Ripple nắm giữ phần lớn XRP khiến đồng tiền này mất đi tính phân quyền vốn có của tiền điện tử. Đồng XRP mang bản chất của cổ phiếu nhiều hơn là tiền kỹ thuật số.
Mặt khác, việc xây dựng hệ thống trên mã nguồn mở có thể tạo ra lỗ hổng để hacker xâm nhập, tấn công. Khả dụng hệ thống Ripple hack là rất thấp nhưng không có nghĩa là không thể xảy ra
Làm thế nào để mua bán và lưu trữ XRP?
Chắc khi hiểu tường tận tính chất Ripple là gì, bạn đã nhen nhóm ý định đầu tư vào loại tiền điện tử này.
Khi cần mua hoặc bán XRP, bạn nên chọn lựa nền tảng sàn giao dịch uy tín đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Giải pháp an toàn nhất là bạn nên mua bán tại các sàn có khối lượng giao dịch lớn như Bitcoin, Coinbase, Huobi, Bitfinex,.. Trong số này thì Binance và Huobi là 2 sàn áp dụng phí giao dịch ưu đãi nhất.
Đồng XRP thích hợp để lưu trữ trong nhiều ứng dụng ví online. Tuy vậy nếu có nhu cầu hold coin trong dài hạn, bạn cần ưu tiên lưu trữ trên ví cứng. Ví Ledger Nano S hay Trezor đều phù hợp để lưu trữ đồng Ripple.
Kết luận
Ripple là gì? Ripple hay XRP được thiết kế như một loại tiền tệ trung gian, hỗ trợ trao đổi giữa các loại tiền pháp định. Nhờ có sự ra đời của Ripple, quá trình chuyển tiền xuyên quốc gia đã trở nên đơn giản hơn. Tuy nhiên, XRP lại chưa có tính phân quyền như nhiều loại tiền điện tử khác, bởi nó được phát triển bởi một công ty tài chính chứ không phải toàn cộng đồng.